Các hàm về thời gian trong Arduino gồm millis() và micros() sẽ bị tràn số sau 1 thời gian sử dụng. Với hàm millis() là khoảng 50 ngày. Tuy nhiên, do là kiểu số nguyên không âm (unsigned long) nên ta dễ dàng khắc phục điều này bằng cách sử dụng hình thức ép kiểu.
"unsigned long time;
byte ledPin = 10;
void setup()
{
// khởi tạo giá trị biến time là giá trị hiện tại
// của hàm millis();
time = millis();
pinMode(ledPin, OUTPUT);
digitalWrite(ledPin, LOW);
}
void loop()
{
// Lưu ý các dấu ngoặc khi ép kiểu
// đoạn chương trình này có nghĩa là sau mỗi 1000 mili giây
// đèn Led ở chân số 10 sẽ thay đổi trạng thái
if ( (unsigned long) (millis() - time) > 1000)
{
// Thay đổi trạng thái đèn led
if (digitalRead(ledPin) == LOW)
{
digitalWrite(ledPin, HIGH);
} else {
digitalWrite(ledPin, LOW);
}
// cập nhật lại biến time
time = millis();
}
}"
millis() có nhiệm vụ trả về một số - là thời gian (tính theo mili giây) kể từ lúc mạch Arduino bắt đầu chương trình của bạn. Nó sẽ tràn số và quay số 0 (sau đó tiếp tục tăng) sau 50 ngày.Khi bắt đầu chạy gán Millis bằng thời gian ban đâu millis= time=0;Nếu (millis()- time>1000){Thực hiện câu lệnh ;Thực hiện xong lại get lại time =millis();}Nếu millis()=2000-time>1000{Thực hiện câu lệnh xong ;Gán time =2000;}Cứ tiếp tục như vậytheo :http://arduino.vn/reference/millis
0 Post a Comment:
Post a Comment
Cảm ơn bạn đã chia sẻ ý kiến!
Chúc bạn có một ngày thật vui vẻ.